Khi truy cập 1 số trang Web bạn vẫn gặp lỗi hiển thị khá to là Error 401 The Pages cannot be found, Page not found
Điều này thường xuất hiện khi đường link của Website đó không còn.
Vậy Error 404 là gì và cách giải quyết lỗi này như thế nào? Bài viết này team Dich vu SEO Web sẽ đưa ra thông tin và cách cấu hình tùy chỉnh để bạn hiểu và chủ động hơn về Error 404
Để tránh trường hợp người dùng tìm kiếm rơi vào trang báo lỗi 404, chỉ với một thông báo lỗi một cách khó chịu, các Webmaster nên tạo một trang báo lỗi 404 cá nhân hóa,
"Error 404" là gì? Error 401 The Pages cannot be found, Page not found
ErrorDocument 404 /misc/404page.html
Một trang báo lỗi 404 tùy biến phải có một số thông tin cần thiết như sau :
Điều này thường xuất hiện khi đường link của Website đó không còn.
Vậy Error 404 là gì và cách giải quyết lỗi này như thế nào? Bài viết này team Dich vu SEO Web sẽ đưa ra thông tin và cách cấu hình tùy chỉnh để bạn hiểu và chủ động hơn về Error 404
1. "Error 404" là gì?
Error 404: Lỗi HTTP này được chuyển đến trình duyệt thông qua máy chủ Web khi một yêu cầu trang Web không thực hiện được. Lỗi 404 xuất hiện bởi một trang không tồn tại hoặc hạn chế quyền truy cập. Lỗi 404 này có thể được Webmaster cấu hình lại sao cho thân thiện với người dùng hơn.Để tránh trường hợp người dùng tìm kiếm rơi vào trang báo lỗi 404, chỉ với một thông báo lỗi một cách khó chịu, các Webmaster nên tạo một trang báo lỗi 404 cá nhân hóa,
"Error 404" là gì? Error 401 The Pages cannot be found, Page not found
2. Cấu hình tùy chỉnh trang báo lỗi 404
Để cấu hình trang báo lỗi 404, bạn có thể sử dụng các công cụ có sẵn của CMS như WordPress hay Joomla, trong Blogger các bạn cũng có công cụ hỗ trợ sẵn. Hoặc nếu không bạn có thể sử dụng .htaccess để tạo trang lỗi 404 tùy biến :ErrorDocument 404 /misc/404page.html
Một trang báo lỗi 404 tùy biến phải có một số thông tin cần thiết như sau :
- Trang báo lỗi 404 tùy biến của bạn phải trình bày giống và tương đồng với các phần còn lại của Website, để người dùng chắc chắn trang lỗi 404 là một thành phần của Website;
- Giải thích lỗi xảy ra, nếu có thể thì đưa thêm chi tiết và lý do thường xảy ra lỗi (đánh nhầm, nội dung đã bị di chuyển, … ). Giải thích rõ ràng và minh bạch dể hiểu cho người dùng;
- Nếu Website có chức năng tìm kiếm thì hãy tích hợp hộp thoại tìm kiếm trong trang báo lỗi;
- Hãy gợi ý liên kết tới trang chủ hay trang sơ đồ cấu trúc Website;
- Có thể liệt kê địa chỉ email để người dùng thông báo lỗi thế nhưng cũng đừng quá trong chờ vào người dùng sẽ bỏ thời gian để thông báo với bạn mà hãy tập trung tự sửa đổi trước.
Nhận xét
Đăng nhận xét